[Nghiên Cứu] TS. Phạm Khánh Nam và câu chuyện người nông dân tham gia các hoạt động xã hội

[Nghiên Cứu] TS. Phạm Khánh Nam và câu chuyện người nông dân tham gia các hoạt động xã hội

Một nghiên cứu của TS. Phạm Khánh Nam (Phó trưởng khoa Kinh tế, Giám đốc Trung tâm Môi trường cho Phát triển EfD-Vietnam) và cộng sự sử dụng phương pháp thí nghiệm để nghiên cứu về sự ưa thích xã hội, sự hợp tác và phát triển của nông dân ở Việt Nam. Bài báo được đăng trên tạp chí Journal of Public Economics

Tìm hiểu thêm ở đây Vietnamese villagers show that social influences affect willingness to cooperate

hoặc tải file pdf theo link sau: Social preferences are stable over long periods of time

Vietnamese villagers show that social influences affect willingness to cooperate

[Tiếng Việt bên dưới]

Vietnamese farmers were invited to voluntarily contribute to the construction of a bridge that everybody would be able to use regardless of contribution. Although traditional economic theory suggests that this type of fundraising should be unsuccessful, the villagers in Giong Trom actually ended up with a brand new bridge. In his experiment, economist Nam Pham Khanh shows that people are generally willing to cooperate and that social influences strongly affect how much individuals choose to contribute to a shared resource.

According to standard economic theory, people tend to ’free-ride’ on the efforts of others, simply because they see a personal benefit in doing so. This means that people are generally not willing to contribute to public goods, such as a bridge across the Mekong River in the village of Giong Trom in Vietnam.

However, researchers have in recent years been able to show that people often do have a willingness to cooperate to overcome social dilemmas. For example, Elinor Ostrom, political scientist and recipient of the 2009 Nobel Prize in Economics, has shown that people who share the responsibility to manage natural resources tend to find ways to do so in a long-term sustainable manner.

Economist Pham Khanh Nam has studied human cooperation and how different types of social influences affect people’s behaviour and willingness to contribute to a shared resource.

Two hundred poor rice farmers in the village of Giong Trom were invited to contribute to the construction of a public bridge that would be free for everybody to use. Each family was given 400 000 dong as a gift from the research project. They were told that in order for the bridge to be built, the villagers would have to contribute a total of 40 million dong, or 200 000 dong per family on average. Any additional costs would be paid by the research project.

The families were free to either keep the entire gift or contribute any part of it to the construction of the bridge. All contributions were made anonymously, so nobody in the village or the research project had any way of knowing how much any family had chosen to contribute. In case more money than needed would be collected, the extra amount would be returned to the villagers in proportion to their contributions.

The families were divided into five groups; different groups received different information. For example, the families in one group were told that after having interviewed other families in the village, the researchers had learned that one of the most common contributions was quite low – only 100 000 dong. The families in another group got to choose among a number of alternative donations listed on a board by moving a marker from zero to the desired contribution. In both of these groups, the average contribution was 20 percent lower than in the reference group, which did not receive any information at all.

Thus, the research results show that the size of a person’s contribution to a public good is affected both by information about the contributions of others and by provision of a default alternative.

’The results are potentially useful in developing countries, where the provision of public goods relies not only on governments but also on people’s voluntary contributions. We show that the design of information given to individuals influences the ability to provide public goods, which is critical to economic and social development,’ says Pham Khanh Nam.

Câu chuyện nông dân tham gia các hoạt động xã hội

Mặc dù lý thuyết kinh tế truyền thống cho rằng loại hình gây quỹ này thường không thành công, nhưng người dân ở Giồng Trôm cuối cùng đã thực sự có một cây cầu mới toanh. Trong thí nghiệm của mình, nhà kinh tế học Phạm Khánh Nam đã chỉ ra rằng, người dân nói chung sẵn sàng hợp tác và xã hội có ảnh hưởng lớn mạnh thế nào tới việc cá nhân sẽ đóng góp bao nhiêu cho tài nguyên được chia sẻ.

Theo lý thuyết kinh tế truyền thống, mọi người có xu hướng “xài vô tư, hưởng thụ miễn phí” trên những nỗ lực của người khác, đơn giản bởi họ thấy lợi ích cá nhân khi làm vậy. Điều này có nghĩa rằng mọi người nói chung thường không sẵn lòng đóng góp cho hàng hóa công cộng, như một cây cầu bắc qua sông Mêkông ở huyện Giồng Tôm tại Việt Nam chẳng hạn.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu trong những năm gần đây đã chỉ ra rằng con người thường sẵn sàng hợp tác nhằm vượt qua những tình huống khó khăn mang tính xã hội. Ví dụ, Elinor Ostrom, nhà khoa học chính trị và là người nhận giải Nobel kinh tế năm 2009, đánh giá những người chia sẻ trách nhiệm quản lý tài nguyên thiên nhiên thường có xu hướng tìm cách làm như vậy một cách bền vững, lâu dài.

Hai trăm nông dân trồng lúa tại huyện Giồng Trôm đã được mời đóng góp cho việc xây dựng một cây cầu công cộng để tất cả mọi người có thể sử dụng miễn phí. Mỗi gia đình được tặng 400.000 đồng như là một món quà của dự án nghiên cứu. Họ nói rằng để xây dựng cây cầu, người dân sẽ phải đóng góp tổng cộng 40 triệu đồng, hoặc trung bình 200.000 đồng cho mỗi gia đình. Bất kỳ chi phí cộng thêm vào sẽ được trả bởi dự án nghiên cứu.

Các gia đình được tự do trong việc giữ toàn bộ số tiền được tặng hoặc đóng góp một phần số tiền cho việc xây dựng cây cầu. Mọi đóng góp được giữ kín, do đó không ai trong huyện hay người làm dự án có thể biết gia đình nào đã đóng góp bao nhiêu tiền. Trong trường hợp tiền thu được nhiều hơn khoản tiền cần thiết, số tiền tăng thêm sẽ được trả lại cho người dân theo tỷ lệ đóng góp của họ.

Các gia đình được chia thành năm nhóm, mỗi nhóm khác nhau nhận được những thông tin khác nhau. Ví dụ, các gia đình trong một nhóm được cho biết sau khi phỏng vấn các gia đình khác trong làng, nhà nghiên cứu nhận thấy hầu hết đóng góp thông thường là khá thấp, chỉ 100.000 đồng. Hoặc các gia đình trong một nhóm khác thì phải chọn một con số đóng góp bằng cách di chuyển con dấu từ 0 cho tới số tiền đóng góp họ mong muốn trên một tấm bảng thể hiện các mức đóng góp. Trong cả hai nhóm trên, đóng góp trung bình thấp hơn 20% so với nhóm tham chiếu, vốn không nhận được bất kỳ một thông tin nào.

Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy mức đóng góp của một cá nhân cho lợi ích chung bị ảnh hưởng bởi cả thông tin đóng góp từ những người khác lẫn đề nghị phải cung cấp một sự thay thế mặc định.

Nhà kinh tế Phạm Khánh Nam nói: “Các kết quả là hết sức hữu ích đối với các nước đang phát triển, khi mà sự cung cấp hàng hóa công cộng không chỉ dựa vào chính phủ mà còn dựa trên những đóng góp tự nguyện của người dân. Chúng tôi cho thấy việc thiết kế các thông tin cung cấp cho các cá nhân sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung cấp cho hàng hóa công cộng, vốn rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế và xã hội”./.

Công Thành (biên dịch) 

(theo Khoa Kinh Tế | UEH)

Leave a Reply