Impacts of Financial depth and domestic credit on economic growth: The case of Low and Middle-incom countries from 1995-2014

IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH: THE CASES OF LOW AND MIDDLE-INCOME COUNTRIES FROM 1995-2014

By Le Thi Hoang Oanh (VNP 19)

Supervisor: Dr. Pham Thi Bich Ngoc

This paper focuses on the impacts of financial development on economic growth in 122 low and middle-income countries from 1995 to 2014. Indicators for financial development include the ratio of liquid liabilities to GDP and the ratio of domestic credit to private sector by banks to GDP. Control variables include the inflation rate, the ratio of government expenditures to GDP, the ratio of exports and imports to GDP and the secondary education enrollment rate. Research results are drawn from estimation methods of FEM and GMM.

In particular, the ratio of domestic credit to private sector by banks to GDP has negative impacts on economic growth rate, which is concluded by both FEM and GMM. However, the impacts of the ratio of liquid liabilities to GDP on economic growth rate are differently described by the two estimation methods. According to the FEM, the ratio of liquid liabilities is statistically significant and has negative influences on economic growth rate. However, according to the GMM, the ratio of liquid liabilities to GDP is statistically insignificant and has no effects on the economic growth rate. Although the estimation results by FEM and GMM have some variations, the final conclusions are considered to be identical: Financial development is proposed to have negative impacts on economic growth of countries with low and middle incomes. The explanations for the negative impacts can be drawn from the fact that capital investments tend to have low productivity and weak efficiency in countries with low and middle incomes.

Bài viết này tập trung vào các tác động của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế ở 122 quốc gia thấp và thu nhập trung bình từ năm 1995 đến năm 2014. Các chỉ số phát triển tài chính bao gồm tỷ lệ nợ có tính thanh khoản cao trên GDP (ratio of liquid liabilities to GDP) và tỷ lệ tín dụng trong nước thuộc hệ thống ngân hàng tư trên GDP (ratio of domestic credit to private sector by banks to GDP). Các biến kiểm soát bao gồm tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ chi tiêu chính phủ trên GDP, tỷ lệ xuất nhập khẩu trên GDP và tỷ lệ tham gia giáo dục trung học. Kết quả nghiên cứu được rút ra từ phương pháp ước lượng FEM và GMM.

Đặc biệt, tỷ lệ tín dụng trong nước thuộc hệ thống ngân hàng tư trên GDP có tác động tiêu cực đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, cả hai phương pháp FEM và GMM đều ra kết quả như nhau. Tuy nhiên, những tác động của tỷ lệ nợ có tính thanh khoản cao trên GDP đối với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là khác nhau ở hai phương pháp ước lượng. Theo FEM, tỷ lệ nợ có tính thanh khoản cao trên GDP có tác động nghịch với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và có ý nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên, theo GMM, tỷ lệ nợ có tính thanh khoản cao trên GDP không có ý nghĩa thống kê cũng như không có tác động đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Mặc dù kết quả ước lượng bằng FEM và GMM có sự khác biệt, kết luận cuối cùng được coi là tương đồng nhau: Phát triển tài chính được xem là có quan hệ nghịch với tăng trưởng kinh tế của các nước có thu nhập thấp và trung bình. Lý do của tác động ngược chiều có thể được rút ra từ thực tế là đầu tư vốn có xu hướng giảm năng suất và hiệu quả ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.

Thesis short version - Le Thi Hoang Anh - C19

[wpdm_package id=’4780′ template=’link-template-default-old’]

Keywords: Financial development, liquid liabilities, domestic credit, economic growth.

Abbreviations: FDI – Foreign Direct Investment; FEM – Fixed Effects Model; FPI – Foreign Portfolio Investment; GDP – Gross Domestic Product; GMM – Generalized Method of Moments; GNI – Gross National Income; IMF – International Monetary Fund; IV – Instrumental Variable; ODA – Official Development Assistance; OLS – Ordinary Least Squares; REM – Random Effects Model; OECD – Organization for Economic Cooperation and Development

Leave a Reply